Pháp luật và tiền điện tử

Tiền điện tử ra đời tử năm 2009 và dường như là một điều gì đó rất mới lạ với thế giới, nên pháp luật về nó hiện tại chưa hoàn hảo và còn nhiều hạn chế. 

1. Tiền điện tử vẫn là điều mới mẻ đối với thế giới

Do đó chưa có bất kỳ 1 quốc gia nào có bộ luật hoàn hảo đế giúp tiền điện tử pháp triển. Do đó vấn đề giữa pháp luật và tiền điện tử vẫn đang gây nhiều tranh cãi nan giải…

phap-luat-va-tien-dien-tu
Các luật ban hành về tiền điện tử đang cần sự thống nhất chung

Đối với một số quốc gia như ở Châu Á, Châu Mỹ chính sách về tiền điện tử rất thân thiện với mọi người. Ví dụ bạn có thể mua một món hàng và trả tiền bằng Bitcoin thay vì là tiền mặt ở các nước như Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật, Hàn,… là các nước đi đầu trong giao dịch tiền điện tử và cũng là các nước đang nắm giữ một số lượng lớn tài sản mã hoá lớn hơn so với các quốc gia khác.

2. Các nước Châu Á đối với Crypto như thế nào?

Như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Campuchia,… Thì chính phủ vẫn chưa có mấy thân thiện khi cấm hết toàn bộ các giao dịch về tiền điện tử. Cụ thể ngay tại Việt Nam crypto được xếp vào hạng mục “phương tiện thanh toán không hợp pháp”. Điều chúng ta cần làm rõ ở luật này ở đây chỉ không chấp nhận là tiền điện tử không phải là phương tiện thanh toán (giống như bạn không thể dùng vàng để mua những thứ khác). Nhưng đối với vàng bạn vẫn có thể tích trữ, mua bán, trao đổi một cách hợp pháp và tiện điện tử cũng vậy. Cho đến hiện nay ở Việt Nam, không có luật nào cấm sử dụng tiền định pháp (Fiat Currency) để mua tiền điện tử và ngược lại.

3. Cơ quan quản lý tài chính của Anh (FCA) đang đi đầu trong việc ban hành luật quản lý cryptocurrency

Đã tiến hành hướng dẫn các ngân hàng về việc quản lý các vấn đề liên quan đến giao dịch, đầu tư tiền điện tử và tài sản mã hoá. FCA khuyến khích các ngân hàng huấn luyện nhân viên biết về thế giới tiền điện tử, mô hình này sẽ cực kỳ hữu ích trực tiếp cho sự phát triển của tiền điện tử, vì người trò chuyện có thể tiếp cận đến người có được tín nhiệm một cách trực tiếp, theo cách hoạt động trong thế giới crypto, cũng như được tư vấn về các quy trình đã được thiết kế rất tốt nhằm duy trì sự an toàn khi tham gia vào thị trường tiền điện tử. Đây là một nhu cầu không thể chối cãi trong lĩnh vực này.

Cùng với thông báo trên, Ireland cũng lên kế hoạch để trở thành trung tâm Blockchain toàn cầu. Kế hoạch được tổ chức bởi Cơ quan chính phủ của Ireland (IDA), một cơ quan chịu trách nhiệm huy động nguồn vốn trực tiếp từ nước ngoài (FDI), nhằm tiến hành việc đầu tư và phát triển công nghệ Blockchain toàn quốc.

Việc liên minh Châu Âu thành lập Hiệp hội Đối tác Blockchain (European Union Blockchain Partnership) và kế hoạch của vương quốc Anh đào tạo mọi người có trình độ hiểu biết hơn về tiền điện tử. Khi những đế chế lớn ủng hộ về tiền điện tử thì crypto sẽ tiến gần hơn tới thị trường đại chúng toàn cầu.

Tuy nhiên ngoài những tiện ích mang lại thì crypto cũng sẽ đưa đến những trở ngại kéo theo sau như sự hấp dẫn của các thương nhân và dịch vụ bất hợp pháp cũng như các phương án rửa tiền và trốn thuế dựa trên tính chất phi tập trung và bảo mật rất cao của công nghệ crypto.

Nếu bài viết này mang lại thông tin hữu ích hãy chia sẻ đến mọi người để có thể cùng biết đến.

Thân ái!

>> Xem thêm: Defi là gì? Tổng hợp về Defi

>> Xem thêm: Fomo và Fud

>> Xem thêm: Scam lừa đảo trong Crypto

icons8-exercise-96